Nghệ thuật tranh cát động - Câu chuyện về Phù Thủy Cát
Trong suốt 5 năm trở lại đay , họa sĩ Thế Nhân luôn làm 1 công việc chẳng giống ai , đó là nấu cát . Vì công việc chẳng giống ai thế này , nên nhiều người vẫn gọi anh với cái tên là "Nhân khùng" . Từ những hạt cát đen bé nhỏ thường dược trùng trát tường , anh đem rửa rạch , phơi ráo nước , rồi đem rang cho đến khi khô hẳn . Công việc này thường chiếm khoảng 1-2h đồng hồ .Cát đen là loại cát ở khu vực phía bắc , loại cát này khá nhỏ , nhưng đối với anh như thế vẫn chưa đủ , nên sau khi cát khô thì anh lại ray và xay nhỏ hơn nữa . Tất cả những công đạon ấy , cho ra 1 loại cát đặc biệt , chỉ để phục vụ cho 1 nền nghệ thuật mới ở Việt Nam , đó chính là nghệ thuật tranh cát động .
Với người nghệ sĩ này , mỗi khách hang sẽ đem đến cho anh 1 câu chuyện , mội góc nhìn mới về cuộc song , và anh sẽ kể lại câu chuyện của họ , bang 1 cách khác , đó chính là bang cát .
Để có thể 1 buổi biễu diễn hoàn thiện , thì công việc đầu tiên của ông chính là phác thảo bang giấy . Đây có lẽ là khâu tốn thiều thời gian nhất , thì nó chính là nền tang để có thể triển khai vẻ tranh cát sau này , phác thảo càng chi tiết thì hình ảnh khi thực hiện trên cát sẽ càng cụ thể và sinh động . Có khi anh mất cả tuần lẽ để phác thảo câu truyện .
Khác với các thể loại tranh khác , tranh cát động thì phải tính trình diễn , những động tác vẽ tranh thì phải tính toán nét nào trước , nét nào sau , nét nào xóa , nét nào giữ để phát triển thành các chi tiết khác đều đucợ tính toán cẩn thận để tạo ra cảm giác bất ngờ cho người xem . Và sự thú vị của tranh cát động chính là ở sự bất ngờ ấy .
Trở về với cuộc song thường ngày , anh lại giống như 1 bà nội trợ đảm đang , từ việc bếp núc , rau cỏ , anh đều làm thành thạo . Anh chia sẽ " Từ ngày gắn bó với tranh cát động , cũng là lúc những song gió trong gia đình nổi lên " . Anh ngày nay , vừa làm cha vừa làm mẹ của cô con gái .
Những ngày rảnh rỗi , anh thường dành thời gian để lượn lờ , vi vu ngắm cảnh thành phố mà anh đã gắn bó hơn 20 năm nay . Với anh , mỗi bức ảnh anh chụp , mỗi con người anh gặp , đều cho anh them những vốn song , những cảm xúc nhất định . Và những khoảnh khắc anh bắt được ấy , đều là những chi tiết , những đề tài cho anh sang tác tranh cát động .
Chẳng giữ gì cho riêng mình , ông luôn sẵn long đón nhận bất cứ ai , dù đây chẳng phải bộ môn dễ dàng gì . Đó là tập hập của sự khéo léo của đôi bàn tay , sự sang tạo , 1 chut năng khiếu và chút đam mê . Và ông sẵn sang truyền đạt hết mọi thứ cho những người học viên .
hoa si Thế Nhân đang rang cát
họa sĩ thế nhân đang Xay cát
ông đang đón tiếp 1 vị khách và nghe câu chuyện của họ
Để có thể 1 buổi biễu diễn hoàn thiện , thì công việc đầu tiên của ông chính là phác thảo bang giấy . Đây có lẽ là khâu tốn thiều thời gian nhất , thì nó chính là nền tang để có thể triển khai vẻ tranh cát sau này , phác thảo càng chi tiết thì hình ảnh khi thực hiện trên cát sẽ càng cụ thể và sinh động . Có khi anh mất cả tuần lẽ để phác thảo câu truyện .
phác thảo là 1 giai đoạn đầu quan trọng
chỉnh hiệu ứng âm thanh , hình ảnh
gia đình nhỏ có 2 bố con
ông đi dạo và chụp ảnh
ông đang truyền đạt kinh nghiệp của mình cho học viên
( tất cả Hình ảnh được lấy từ phóng sự Chuyen Của Cát )
Video clip tranh cát động "Mẹ Một Mắt" của họa sĩ Thế Nhân
Nhận xét
Đăng nhận xét